Kết quả sơ bộ từ các nghiên cứu về tác dụng của vắc xin Pfizer và AstraZeneca đã chỉ ra hiệu quả chống lại chủng coronavirus omicron mới giảm so với biến thể delta, theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Các chuyên gia Viện Di truyền và phát triển sinh học thuộc Viện HLKH Trung Quốc đã dẫn lập luận chứng minh rằng trong quần giới con người Omicron khó có thể tích lũy nhiều đột biến như vậy. Có lẽ virus phải "nhảy" qua chuột trước rồi mới truyền trở lại vào người.
Các nhà khoa học tại Đại học Exeter (Anh) và Đại học Hồng Kông phát hiện ra việc tiêu thụ thịt quá lớn dẫn đến ô nhiễm không khí và hậu quả là 75 nghìn ca tử vong sớm mỗi năm chỉ riêng ở Trung Quốc. Điều này được nêu ra trong bài báo đăng trên tạp chí Nature Food.
Có thể xảy ra trường hợp bị nhiễm đồng thời cả hai biến chủng coronavirus Omicron và Delta dẫn đến nguy cơ đột biến thêm, ông Paul Burton, Giám đốc y tế của công ty dược phẩm Mỹ Moderna cảnh báo.
Chủng vi rút Omicron lây nhiễm và nhân lên nhanh hơn 70 lần trong phế quản con người so với chủng Delta, theo nghiên cứu của các nhà nghiên cứu từ Trường Y khoa LKS, Đại học Hồng Kông (HKUMed).
Biến thể coronavirus mới Omicron nhờ một bước "đột biến lớn" có được khả năng xâm nhập vào cơ thể của loài gặm nhấm là tác nhân mang bệnh dịch hạch, bản in trước nội dung nghiên cứu liên quan được công bố trên trang web bioRxiv.
Cộng đồng toàn cầu đang phải đối mặt với một cơn sóng thần của lây lan virus corona, bao gồm các chủng delta và omicron, Maria Van Kerkhove, người đứng đầu nhóm kỹ thuật tại Đơn vị Bệnh khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới cho biết.
Các nhà khoa học đã tính toán rằng có đến 1039 loại virus sống trên Trái đất - nhiều hơn cả số những ngôi sao được nghiên cứu trong cõi không gian vũ trụ bao la thẳm sâu.